Liên hoan hoặc các Vua Hùng giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội Việt tổ chức hàng năm từ ngày 8 đến ngày 11 tháng giêng âm lịch thứ ba, trong đó ngày 10 là ngày lễ hội chính.
Sau phở, nem cuốn, món bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam đã trở thành một món ăn nổi danh và được yêu thích tại nhiều nước trên thế giới. đến mức, từ bánh mỳ Việt Nam đã trở thành một từ mới trong vốn từ điển của người dân Mỹ.
Phở là món ăn đặc trưng trong ẩm thực của người việt nam, đặc biệt là người dân miền bắc. phở xuất hiện ở mọi nơi, từ những gánh hàng rong, những nẻo đường làng quê cho đến các ngõ ngách chốn thị thành, từ những quán ăn vỉa hè, quán bình dân và trong cả các nhà hàng sang trọng.
Nếu chỉ được dùng một từ để nói về ẩm thực việt nam, nhiều người sẽ chọn từ “cân bằng”. về cơ bản, các món ăn việt nam thường có sự cân bằng cả về nguyên liệu lẫn cách thức chế biến: không sử dụng quá nhiều muối hay chất béo, cũng như không lạm dụng các hình thức chiên, xào với nhiều dầu mỡ - vốn được coi là nguồn cơn của rất nhiều căn bệnh.
Thuộc tỉnh Quảng Bình, Phong Nha - Kẻ Bàng được ví như một bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị và mang ý nghĩa toàn cầu bởi cấu trúc địa lý phức tạp, tập hợp nhiều loại đá khác nhau như sa thạch, thạch anh, phiến thạch, đá vôi…
Chuỗi sự kiện Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế - Viet Nam International Sourcing 2023 do Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương phối hợp cùng UBND TPHCM tổ chức đã chính thức khai mạc sáng ngày 13/9 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SEEC), TPHCM. Một số doanh nghiệp Thụy Điển (như IKEA) đã tham gia chương trình.
Ngày 06/9, tại Cung điện Hoàng gia ở thủ đô Stockholm, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Vương quốc Thụy Điển Trần Văn Tuấn đã trình Quốc thư lên Nhà vua Thụy Điển Carl XVI Gustaf, chính thức bắt đầu nhiệm kỳ công tác tại nước này. Đại sứ Trần Văn Tuấn là đại sứ nước ngoài đầu tiên được Nhà vua Thụy Điển tiếp nhận quốc thư sau kỳ nghỉ hè năm 2023.
Trên đây là chia sẻ của Đại sứ Trần Văn Tuấn sau khi được bổ nhiểm làm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Vương quốc Thụy Điển với báo Thế giới & Việt Nam. Theo Đại sứ Trần Văn Tuấn, được bổ nhiệm làm Đại sứ Việt Nam tại Thụy Điển là vinh dự lớn và là một trọng trách đối với ông. Những nét văn hóa truyền thống rất đặc biệt đã tạo ra tính cách con người Thụy Điển với lối sống lành mạnh, hướng thiện và khiêm nhường đã làm ông rất ấn tượng khi tìm hiểu về đất nước Bắc Âu này.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam (28.8.1945 - 28.8.2023), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có bài viết "Giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang, quyết tâm xây dựng ngành Ngoại giao vững mạnh, toàn diện, hiện đại".
Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển xin trân trọng giới thiệu bài viết này.
Nghi lễ Thượng cờ được tổ chức trang nghiêm tại Quảng trường Ba Đình lịch sử.
Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển trân trọng giới thiệu video kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2023).
Tối 31/8, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 78 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945-2/9/2023).
Nhân dịp Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2023), Đại sứ quán sẽ nghỉ lễ từ thứ Sáu (01/9/2023) đến hết thứ Hai (04/9/2023).
Chiều tối 28/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc rà soát công tác chuẩn bị Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.
Chiều 25/8, Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Phát huy truyền thống vẻ vang, xây dựng nền ngoại giao Việt Nam tiên phong, toàn diện, hiện đại, phụng sự Tổ quốc” nhân dịp kỷ niệm 78 năm thành lập ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8/1945-28/8/2023).
HỌC TIẾNG VIỆT