Liên hoan hoặc các Vua Hùng giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội Việt tổ chức hàng năm từ ngày 8 đến ngày 11 tháng giêng âm lịch thứ ba, trong đó ngày 10 là ngày lễ hội chính.
Sau phở, nem cuốn, món bánh mỳ kẹp thịt Việt Nam đã trở thành một món ăn nổi danh và được yêu thích tại nhiều nước trên thế giới. đến mức, từ bánh mỳ Việt Nam đã trở thành một từ mới trong vốn từ điển của người dân Mỹ.
Phở là món ăn đặc trưng trong ẩm thực của người việt nam, đặc biệt là người dân miền bắc. phở xuất hiện ở mọi nơi, từ những gánh hàng rong, những nẻo đường làng quê cho đến các ngõ ngách chốn thị thành, từ những quán ăn vỉa hè, quán bình dân và trong cả các nhà hàng sang trọng.
Nếu chỉ được dùng một từ để nói về ẩm thực việt nam, nhiều người sẽ chọn từ “cân bằng”. về cơ bản, các món ăn việt nam thường có sự cân bằng cả về nguyên liệu lẫn cách thức chế biến: không sử dụng quá nhiều muối hay chất béo, cũng như không lạm dụng các hình thức chiên, xào với nhiều dầu mỡ - vốn được coi là nguồn cơn của rất nhiều căn bệnh.
Thuộc tỉnh Quảng Bình, Phong Nha - Kẻ Bàng được ví như một bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị và mang ý nghĩa toàn cầu bởi cấu trúc địa lý phức tạp, tập hợp nhiều loại đá khác nhau như sa thạch, thạch anh, phiến thạch, đá vôi…
Trong chiến lược mở rộng đầu tư tại Việt Nam, các doanh nghiệp Thuỵ Điển không chỉ đưa ra những cam kết về phát triển bền vững, mà còn tập trung vào đổi mới sáng tạo.
Từ nhiều năm qua, thương hiệu “Giấy Bãi Bằng” đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trong nước và khu vực, là niềm tự hào của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Mỗi khi nhắc đến “Giấy Bãi Bằng” không thể không nhớ đến công trình của sự hợp tác, tình hữu nghị tốt đẹp giữa Chính phủ, nhân dân Việt Nam và Thụy Điển.
Cho tới nay, đã có nhiều văn nghệ sỹ cả của Việt Nam và nước ngoài đã viết, vẽ và tạc tượng vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, ít ai biết rằng có hai bức chân dung đầu tiên của Người lại do một họa sĩ Thụy Điển vẽ cách đây đúng 100 năm.
Nhân dịp các ngày lễ của Thụy Điển, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển sẽ nghỉ vào các ngày 25, 26/12/2023 và ngày 01/01/2024.
Xin trân trọng thông báo!
Chiều 20/12, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã trao Quyết định phong hàm Đại sứ cho 20 đồng chí là lãnh đạo Bộ Ngoại giao, Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài và lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao.
Nhân Hội nghị Ngoại giao toàn quốc lần thứ 32, Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển xin trân trọng giới thiệu video "Phát huy bản sắc ngoại giao cây tre Việt Nam".
Chào mừng kỷ niệm 55 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Thụy Điển (11/01/1969 - 11/01/2024), từ hôm nay, webiste Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Điển sẽ đăng tải các bài viết về quan hệ hai nước. Trước hết là một số mốc quan hệ song phương giữa Việt Nam và Thụy Điển trong 55 năm qua.
Đến hẹn lại lên, thường là hai năm một lần, vào dịp cuối năm, Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị Ngoại giao và Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc nhằm tổng kết lại các thành tựu đối ngoại sau mỗi kỳ Hội nghị và đề ra phương hướng cho thời gian tới.
Trước thềm Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn có cuộc trả lời phỏng vấn báo chí về công tác ngoại giao sau 3 năm triển khai đường lối đối ngoại theo Đại hội XIII và kể từ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 31 tới nay.
HỌC TIẾNG VIỆT